当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Al 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
Vaccine dại tiêm cho chó giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh trên vật nuôi. Tuy nhiên, chúng tôi chưa rõ con vật được tiêm phòng bao lâu, thời gian nào, có chủng ngừa hàng năm hay không.
Bên cạnh đó, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Bộ Y tế hướng dẫn người bị động vật cắn phải được tiêm phòng dại ngay, vừa tiêm vừa theo dõi con vật, dù con vật đã tiêm phòng hay chưa. Nếu trong 10 ngày, con vật vẫn sống khỏe mạnh, bình thường, bác sĩ có thể dừng chủng ngừa các mũi tiếp theo.
Vì vậy, gia đình vẫn cần đưa bé tới trung tâm tiêm chủng càng sớm càng tốt, để bác sĩ tư vấn và chỉ định phác đồ tiêm ngừa dại phù hợp. Ngoài ra, vết thương do chó cắn cũng có thể khiến trực khuẩn uốn ván xâm nhập gây bệnh, bé có thể được chỉ định chủng ngừa uốn ván.
Các thượng nghị sĩ Cộng hòa đang ganh đua để trở thành lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện, vị trí sẽ nắm quyền lực đáng kể khi Thượng viện khóa mới bắt đầu họp từ tháng 1/2025.
Theo Hiến pháp Mỹ, Thượng viện phải phê chuẩn đề cử của tổng thống đối với các vị trí cấp cao, như trong nội các và cơ quan tư pháp. Tuy nhiên, điều khoản "bổ nhiệm giữa hai kỳ họp" cho phép tổng thống nhanh chóng đưa người vào vị trí đang trống mà không cần Thượng viện phê chuẩn nếu viện này đang trong thời gian không họp.
Để tránh bị Nhà Trắng "qua mặt", các thành viên Thượng viện thường áp dụng một số thủ thuật nghị viện, tổ chức các phiên họp mang tính hình thức khi thời gian giữa hai kỳ họp kéo dài. Phe Dân chủ chiếm thế thiểu số tại Thượng viện từ đầu năm sau có thể vận dụng thủ thuật này để ngăn ông Trump bổ nhiệm thành viên nội các mà không cần quốc hội phê chuẩn.
"Đôi khi việc bỏ phiếu phê chuẩn có thể mất tới hai năm hoặc lâu hơn. Đó chính là những gì họ đã làm trong nhiệm kỳ trước đó của tôi. Chúng ta không thể để điều đó xảy ra lần nữa", ông Trump giải thích về điều kiện của mình. "Các chức vụ cần có người đảm nhiệm ngay lập tức".
Hôm 22/2, Bệnh viện Nghiên cứu Trẻ em St Jude vừa đưa ra thông báo, trợ lý bác sỹ 29 tuổi, Hayley Arceneaux, sẽ khởi hành chuyến đi lên vũ trụ vào năm nay cùng với một tỷ phú – người đã mua chuyến bay riêng này như một hoạt động gây quỹ từ thiện.
Arceneaux sẽ trở thành người Mỹ trẻ nhất lên vũ trụ, đánh bại kỷ lục cũ của Nasa.
Cô gái này cũng sẽ là người đầu tiên lên vũ trụ với một bộ phận cơ thể nhân tạo. Năm 10 tuổi, Arceneaux đã phẫu thuật thay đầu gối tại Bệnh viện St Jude và dùng một thanh titan cho xương đùi trái. Hiện, cô vẫn đi khập khiễng và thỉnh thoảng bị đau chân. Tuy nhiên, SpaceX vẫn cho phép cô tham gia. Arceneaux sẽ phục vụ như một nhân viên y tế của phi hành đoàn.
“Cuộc chiến của tôi với căn bệnh ung thư sẽ giúp tôi có hành trang cho chuyến du hành vũ trụ này. Bởi nó khiến tôi trở nên mạnh mẽ hơn. Nó cũng dạy tôi biết đón nhận những điều bất ngờ và tiếp tục cuộc hành trình” - Arceneaux chia sẻ.
Qua thử thách này, cô cũng muốn cho những bệnh nhân trẻ tuổi và những người sống sót với căn bệnh ung thư thấy rằng “bầu trời thậm chí cũng không còn là giới hạn nữa”.
“Việc nhìn thấy một người đánh bại căn bệnh ung thư bay vào vũ trụ sẽ có rất nhiều ý nghĩa với người trẻ”.
![]() |
Tỷ phú Isaacman - người đã mua chuyến du hành vũ trụ của công ty SpaceX. |
Tỷ phú, phi công Jared Isaacman đã công bố nhiệm vụ bay vào vũ trụ hôm 1/2, đồng thời cam kết quyên góp 200 triệu USD cho Bệnh viện St Jude, một nửa trong số đó là khoản đóng góp của chính anh.
Với tư cách là người điều hành chuyến bay, Isaacman cũng tặng Bệnh viện St Jude một suất trên chuyến bay của tàu vũ trụ SpaceX Dragon.
Bệnh viện này sau đó đã chọn Arceneaux, ông Rick Shadyac, Chủ tịch của Quỹ từ thiện Bệnh viện St Jude cho hay.
Arceneaux nhận được cuộc gọi bất ngờ hồi tháng 1 năm nay khi cô đang ở nhà. Người gọi hỏi rằng liệu cô có thể đại diện cho Bệnh viện St Jude tham gia chuyến bay vào vũ trụ hay không.
Ngay lập tức, cô trả lời: “Vâng, tôi rất sẵn lòng”. Người đầu tiên cô báo tin vui là mẹ. Cha cô đã qua đời vì ung thư thận vào năm 2018. Sau đó, cô gọi cho anh trai và chị dâu - những người đang là kỹ sư hàng không vũ trụ ở Huntsville, Alabama. “Họ đã trấn an tôi rằng du hành vào vũ trụ an toàn như thế nào”.
Là một người đam mê tìm hiểu về vũ trụ và luôn thích phiêu lưu, Arceneaux khẳng định rằng những ai biết cô sẽ không ngạc nhiên về quyết định này.
Tỷ phú Isaacman - người có sở thích lái máy bay chiến đấu - coi cô là người hoàn toàn phù hợp với thử thách này.
“Nó truyền đi một thông điệp ý nghĩa về điều mà chúng ta có thể làm được trên Trái Đất này”.
Hai thành viên còn lại của phi hành đoàn sẽ được tiết lộ vào tháng 3 tới. Một trong 2 người là người thắng cuộc nhờ rút thăm may mắn, tuy nhiên chỉ có những người quyên góp cho Bệnh viện St Jude mới đủ điều kiện tham gia rút thăm.
Tính tới nay, hơn 9 triệu USD đã thu được nhờ chiến dịch quyên góp. Suất bay còn lại sẽ thuộc về một chủ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ của Shift4Payments - công ty giải pháp về xử lý thẻ tín dụng của tỷ phú Isaacman.
Dự kiến, chuyến bay sẽ khởi hành vào khoảng tháng 10 năm nay tại Trung tâm Không gian Kennedy của Nasa và kéo dài từ 2 đến 4 ngày.
Tỷ phú Isaacman không tiết lộ chi phí mua chuyến du hành vũ trụ này.
Đăng Dương(Theo SCMP)
Vũ trụ chưa bao giờ hết bí ẩn đối với con người, đặc biệt là khi chúng ta nhìn lên những vì sao và tự hỏi điều gì ẩn chứa đằng sau những lấp lánh tuyệt đẹp đấy?
" alt="Cô gái đánh bại ung thư sắp bay vào vũ trụ cùng tỷ phú"/>Cách đây mấy ngày, tôi nhận được tiền thưởng Tết. Tôi đưa cho vợ 30 triệu để sắm sửa. Còn lại, tôi đổi vài cọc tiền 100 – 200 nghìn mới để mừng tuổi các em, các cháu dưới quê.
Vợ thấy tôi chuẩn bị như vậy thì rít lên từng hồi. Cô ấy bảo, tôi quá hoang phí. Mừng tuổi thì chỉ nên mừng mệnh giá nhỏ, khoảng 5 - 10 - 20 nghìn, cùng lắm là 50 nghìn đồng lấy may. “Anh mừng tuổi 100 – 200 nghìn khác nào đi chia tiền trong khi gia đình mình chưa giàu”.
Tôi quắc mắt. Không phải vì tôi gia trưởng, không tôn trọng ý kiến của vợ mà vì vợ tôi không hiểu thế nào là “có đi có lại”.
Bố mẹ tôi sinh được 4 người con: hai con trai, hai con gái. Tôi là út, cũng là người được học hành, đỗ đạt và hiện thoát ly, có công ăn việc làm khá nhất trong nhà.
Ở nhà, các anh chị của tôi đều làm ruộng, ngày nông nhàn thì đi làm công cho một số nhà máy trong khu vực.
Tuy nhiên, các anh chị luôn quan tâm đến gia đình tôi. Tháng nào cũng gửi cho chúng tôi đồ ăn sạch. Khi thì bao gạo, lúc mớ rau, quả trứng, con gà, con vịt…
Ngày Tết, khi tôi chưa kịp mừng tuổi các cháu – con của các anh chị thì anh chị đã mừng tuổi con nhà tôi 100 nghìn.
Vì thế, tôi không thể mừng tuổi các cháu ít hơn.
Nhưng mừng tuổi các cháu bên nội 200 nghìn thì bên nhà ngoại, tôi cũng muốn xử như vậy để vợ không nghĩ tôi phân biệt.
Tính ra, mỗi Tết, tôi cũng chỉ mất 2, 3 triệu mừng cho các cháu ruột nên không tiếc.
Tuy nhiên, bên nhà vợ tôi lại có tư tưởng rất lạ lùng.
Bố mẹ vợ tôi giàu có. Đất đai ông bà nhiều vô kể. Tiền tiết kiệm gửi ngân hàng chắc không dưới 5 tỷ đồng.
Anh trai vợ tôi cũng là chủ một doanh nghiệp. Mỗi tháng anh thu lợi nhuận hàng tỷ đồng. Thế nhưng, đã 3 năm làm rể ở đó, chưa bao giờ tôi thấy bố mẹ vợ hay anh trai vợ mừng tuổi con nhà tôi được 10 nghìn đồng.
Năm nào ông bà ngoại cũng chỉ mừng tuổi 2 nghìn hoặc nhiều nhất là 5 nghìn đồng. Cũng có năm, ông bà ngoại và anh trai vợ còn đùn đẩy nhau chuyện mừng tuổi cháu. Có nghĩa là, ông bà mừng rồi thì anh thôi hoặc anh mừng tuổi cháu thì ông bà thôi.
Điều khiến tôi thấy khó chịu nhất là những câu nói đùa của anh trai vợ.
Tết nào cũng vậy, chỉ cần thấy vợ chồng tôi đến là anh vội vã gọi các con mình ra xếp hàng để nhận tiền mừng tuổi.
Anh còn bảo 3 đứa con của mình là: “Cô chú ấy giàu nên cứ chịu khó mà xếp hàng, năng nhặt chặt bị con ạ”.
Vợ tôi biết tôi khó chịu nhưng cô ấy luôn bênh vực anh trai. Cô ấy bảo, số tiền mừng tuổi chỉ là tượng trưng để lấy may mắn và mang niềm vui cho các cháu ngày Tết. Tôi không nên phung phí.
Nhưng khi tôi hỏi, tôi mừng tuổi cháu nội 200 nghìn còn cháu bên nhà vợ 5 nghìn đồng thì có được không? Vợ tôi lại im lặng.
Ý cô ấy là, bên nội cũng như bên ngoại, tôi chỉ nên mừng tuổi chút ít.
Tuy nhiên, làm sao tôi có thể làm thế. Hơn nữa, tôi cũng không muốn trở thành kẻ chi ly như anh trai vợ. Tôi muốn nhà vợ nhìn vào cách hành xử của tôi để tự thấy xấu hổ.
Tôi nghĩ, giàu có mà keo kiệt quá thì cũng không khiến người khác nể phục.
Tôi làm như vậy có đúng không mọi người? Xin hãy cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn.
Xem thêm video: Khoảnh khắc xúc động: Cặp đôi gần 100 tuổi ôm nhau khóc sau 3 tháng xa cách
Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: [email protected]. Trân trọng cảm ơn." alt="Bố mẹ vợ giàu có nhưng Tết chỉ mừng tuổi cháu 5 nghìn đồng"/>Các khóa học quản lý hôn nhân nở rộ ở Trung Quốc. Ảnh: Xinhua.
Kéo theo đó, nghề tư vấn hôn nhân trở thành nghề "hot", hái ra tiền trong mùa dịch. Các công ty quảng cáo một nhân viên tư vấn có thể kiếm được hơn 1 triệu nhân dân tệ một năm.
Thế nhưng, khi những con số này được công bố, không ít người đã đặt nghi vấn về tính xác thực. Họ thậm chí tỏ ra nghi ngờ về mức độ khả thi, hiệu quả của ngành tư vấn hôn nhân đang ngày một nở rộ.
"Điều này thật buồn cười. Hôn nhân bất hạnh không phải là vấn đề có thể giải quyết trong ngày một ngày hai. Làm thế nào vấn đề phức tạp như vậy có thể được giải quyết thông qua một khóa học?”, một người viết trên Weibo.
“Tôi cảm thấy tiếc cho những người trải qua tổn thương tình cảm trong hôn nhân và giờ lại bị lừa đảo. Tôi hy vọng ngành công nghiệp mới nổi này có thể trở nên chuyên nghiệp. Sẽ tốt hơn nếu làm điều gì đó có lợi cho xã hội dưới một khuôn khổ pháp lý phù hợp”, một người khác bày tỏ.
Shen Binti, luật sư ở Bắc Kinh, nói rằng rất khó để giải quyết vấn đề hôn nhân thông qua các khóa học. Bà Shen cho biết các khóa học thường được giới thiệu có những “chuyên gia” đứng lớp và đưa ra một số lời hứa hão huyền.
“Những đơn vị này bị nghi ngờ đang khai thác các kẽ hở của luật pháp. Nếu nó nghiêm trọng, đó có thể liên quan đến gian lận hình sự”, bà Shen nói.
Xia Yinlan, giáo sư tại Đại học Khoa học Chính trị và Luật Trung Quốc ở Bắc Kinh, nói với Global Timesrằng khi gặp vấn đề trong hôn nhân, việc nhờ đến sự giúp đỡ của những người xung quanh như cha mẹ, anh chị em và bạn bè còn hiệu quả hơn các khóa học.
“Khi tìm đến một cơ quan để xin ý kiến, bạn phải chú ý đến sự tuân thủ pháp luật của cơ quan đó. Các tổ chức thông thường như tư vấn tâm lý, luật sư hoặc liên đoàn phụ nữ an toàn và đáng tin cậy hơn nhiều”, Xia gợi ý.
Người sáng lập Ling Tongtong tự hào về việc có thể dạy phụ nữ cách sử dụng mưu kế để có được những món quà đắt tiền từ đàn ông.
" alt="Khóa học cách cứu vãn hôn nhân đắt đỏ ở Trung Quốc"/>Vào kiểm tra, họ thấy mất hai gói mỳ tôm và nồi cơm to bị mở nắp. Chảo cơm chiên đang trên bếp, thằng trộm vừa đập trứng vào. Quay ra hỏi, nó khai không lấy máy móc, chỉ lấy mấy đôi giày và quần áo. Trước đó, nó pha hai gói mỳ tôm ăn hết và tính chiên chỗ cơm này mang về phòng trọ cho thằng bạn cũng đói như nó. "Tụi con nhịn đói cả ngày rồi", tên trộm khai.
Công nhân gọi điện báo, anh Kiệm chạy lên xưởng thì họ đã thả kẻ trộm, chỉ còn hình ảnh trong camera và thẻ sinh viên.
Tôi ước gì họ đừng thả cậu sinh viên đi sớm quá, nán lại chút ít gặp anh Kiệm thì cậu cũng có thêm chút thức ăn và vài đồng tiền để cùng bạn vượt qua ít ngày. Vài người hỏi tôi sao không đi tìm cậu ta, tìm làm sao ở thời buổi giãn cách này.
Tôi tin nhiều người ở Sài Gòn chưa một lần đặt chân vào xóm trọ vùng ven, những ngày này dĩ nhiên càng không, để biết có một phần thành phố nơi những thân phận nhập cư sống thế nào. Và tôi tin có những thị dân chưa chứng kiến người đói, huống chi là cùng lúc nhiều người đói. Trên hành trình thiện nguyện những ngày này, nhóm chúng tôi gặp cả những thanh niên trai tráng xin cứu giúp vì nhiều tháng mất việc.
Đừng mắng họ sao không biết tiết kiệm, bởi một nửa lương đã gửi về quê cho gia đình, còn lại chỉ đủ sống qua ngày trong điều kiện tối thiểu. Lo lắng về nguồn sống và dịch bệnh đã khiến dòng người tự phát kéo nhau rời khỏi TP HCM tăng đột biến những ngày qua, dù các cuộc hồi hương lẻ tẻ đã bắt đầu từ tháng trước.
Và xáo trộn bắt đầu từ đây. Một số tỉnh đón công dân về và tổ chức cách ly chu đáo, có tỉnh thì "dang rộng vòng tay" đón vài trăm người về, trống giong cờ mở rồi lặng lẽ ngưng với hàng nghìn người còn lại; nơi thì cấm cửa công dân từ ngoài ranh giới tỉnh, thậm chí không cho đi qua để về tỉnh khác. Ở nhiều chốt chặn trên các quốc lộ, hàng vạn người vẫn buộc phải quay đầu hoặc mắc kẹt trên đường.
Hôm kia, công an Đồng Nai đã dùng ôtô dẫn đường đưa 1.400 công nhân ở các khu trọ tại huyện Vĩnh Cửu về quê Bình Thuận, Ninh Thuận. Người về quê được xét nghiệm Covid-19 miễn phí trước khi lên đường. Tỉnh này tổ chức ba chuyến dẫn đường cho người về quê. Để đảm bảo an toàn trên hành trình gần 300 km, phụ nữ mang thai, trẻ em, người già được bố trí đi ôtô khách, những người còn lại chạy xe máy.
Cùng ngày, Ủy ban nhân dân Thành phố Biên Hòa đưa 240 công nhân làm việc trên địa bàn về Bình Thuận, Ninh Thuận. Chiều tối hôm đó, Chủ tịch Bình Thuận có công văn phản đối việc Đồng Nai đưa người về mà không trao đổi với ủy ban tỉnh. Cơ quan chức năng huyện Bình Chánh mới đây lập biên bản xử phạt năm người, mỗi người 15 triệu đồng khi họ cố vượt qua chốt kiểm soát dịch để về miền Tây. Cà Mau đã rút lại công văn sau 48 tiếng cho phép người về từ TP HCM, Quảng Ngãi ra văn bản không nhận công dân về từ vùng dịch.
Vì vậy, hàng ngàn người đã rời TP HCM, đang trên đường về quê sẽ "ra đường" đúng nghĩa, bởi họ không thể quay lại TP HCM do lệnh cấm. Vậy họ về đâu?
Trước tình hình trên, Thủ tướng ngày 31/7 đã ra Công điện để tháo gỡ bất cập trong việc tổ chức và quản lý các dòng người hồi hương. Người đứng đầu chính phủ yêu cầu "kiểm soát nghiêm ngặt và thực hiện ngay các biện pháp hỗ trợ cần thiết về đời sống, y tế để người dân an tâm ai ở đâu ở đấy".
Công điện yêu cầu các tỉnh tuyệt đối không để người dân di chuyển khỏi tỉnh, thành nơi cư trú từ sau ngày 31/7/2021 tới khi hết giãn cách, trừ những người được chính quyền cho phép. Với người dân đã rời khỏi tỉnh xuất phát đến địa bàn tỉnh khác, các tỉnh liên quan phải tổ chức đón, đưa về địa phương đích đến bảo đảm an toàn. Các địa phương tổ chức hỗ trợ ngay, đủ lương thực, thực phẩm cho tất cả lao động nghèo, mất thu nhập, không còn dự trữ. Không để người dân nào thiếu ăn, thiếu mặc.
Trước đó, Thủ tướng nhiều lần nhắc lại tính chủ động và trách nhiệm của những người đứng đầu các tỉnh, thành. Luật cũng đã quy định rõ việc phân quyền cho chủ tịch ủy ban nhân dân các địa phương đối với các biện pháp kiểm soát dịch bệnh. Nhưng chúng ta vẫn thấy cảnh nơi thì cho phép và nơi thì cấm đoán như vừa qua.
Có thể từ hôm nay, theo Công điện, dòng hồi hương sẽ giảm xuống theo tinh thần "ai ở đâu ở đấy". Nhưng những người nghèo ở TP HCM phải được hỗ trợ ngay để có thể an tâm ở trong nhà bằng nguồn ngân sách cộng thêm sự tiếp tế thiện nguyện của cộng đồng. Ai đã về quê xin hãy tạo điều kiện để họ được về đến nhà với sự giám sát và hỗ trợ của chính quyền.
Công điện yêu cầu việc "thực hiện thực chất, hiệu quả các biện pháp cụ thể phòng, chống dịch". Thực chất với những người như "tên trộm" ở xóm tôi, là xác định chính xác nguồn lực hỗ trợ người nhập cư và công nhân với thủ tục đơn giản nhất bằng nhu yếu phẩm từ kho dự trữ của nhà nước và tiền mặt. Họ đang chờ đội ngũ cứu trợ và cung ứng kịp thời.
Đáng lẽ Chính phủ không cần một Công điện nhắc nhở lại nếu lãnh đạo đồng cấp giữa các tỉnh đã phối hợp ăn ý với nhau thời gian qua. Và trên con đường chống dịch còn dài, hy vọng sẽ không còn những mệnh lệnh được ban hành khiến đồng bào chạnh lòng nghĩ mình là mối đe dọa dịch bệnh thay vì được chia sẻ là người cùng cảnh ngộ.
Lo lắng đủ rồi, tất cả chúng ta sẽ ấm lòng hơn nếu không còn những chuyến xe phải rời thành phố vì không còn cái ăn, và cũng không còn những chuyến xe phải quay đầu.
Đức Hiển
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Những cuộc hồi hương"/>